1/- Đất nước ta giàu tài nguyên, tại sao lại lạc hậu về kinh tế?
ປະເທດເຮົາຮັ່ງມີທາງຊັບພະຍາກອນ, ເປັນຫຍັງຫຼ້າຫຼັງທາງດ້ານເສດຖະກິດ?
Pá thệt hau hằng mi thang xắp p’há nha con, pên nhẳng lạ lẳng thang đạn sết thá kít?
– Vì chế độ cũ, phong kiến thực dân kìm hãm, bóc lột.
ຍ້ອນວ່າລະບອບເກົ່າ, ສັກດີນາ ແລະ ພວກລ່າເມືອງຂື້ນເກືອດຫ້າມຂູດຮີດ
Nhọn và lá bọp cầu, sắc đi na lẹ p’huộc là mương khựn cượt hạm, khút hít.
2/- Đường lối kinh tế của Đảng nhân dân cách mạng Lào như thế nào?
ແນວທາງເສດຖະກິດຂອງພັກປະຊາຊົນ ປະຕີວັດລາວຄືແນວໃດ?
Neo thang sệt tha kít khoỏng p’hắc pá xa xôn pá ti vắt Lào khư neo đay?
– Trước mắt là phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp.
ສະເພາະໜ້ານີ້ຕ້ອງຂະຫຍາຍກະສິກຳ ການປ່າໄມ້ ອຸດສາຫະກຳເບົາ ແລະ ຫັດຖະກຳ
Sá phọ nạ nị toọng khá nhải cạ sị căm, can pà mạy, út sả hạ căm bau lẹ hắt thá căm.
3/- Trong nông nghiệp nhằm giải quyết cái gì là trọng tâm?
ໃນດ້ານກະສິກຳຈຸດໃຈກາງແມ່ນແກ້ໄຂຫຍັງ?
Nay đạn cá sị căm chút chay cang mèn kẹ khảy nhẳng?
– Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để cải thiện sinh hoạt và xuất khẩu.
ຍູ້ແຮງການຜະລິດສະບຽງອາຫານເພື່ອແກ້ໄຂຊີວິດການເປັນຢູ່ ແລະ ຂາອອກ.
Nhụ heng can p’há lít sá biêng a hản p’hừa kẹ khảy xi vít can pên dù lẹ khả ọc.
4/- Anh đã có kinh nghiệm gì về thâm canh chưa?
ອ້າຍໄດ້ມີບົດຮຽນຫຍັງໃນການກະເສດສຸມແລ້ວບໍ່?
Ại đạy mi bốt hiên nhẳng nay can cạ sệt sủm lẹo bò?
– Theo tôi, không ngoài việc áp dụng đầy đủ và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật về nước, phân, giống và chăm sóc đồng ruộng.
ຕາມເຮົາແມ່ນບໍ່ນອກເນື້ອຈາກໃຊ້ການຢ່າງພຽງພໍ ແລະ ຄົບຊຸດ, ບັນດາວິທີການເຕັກນິກ ກ່ຽວກັບນ້ຳ, ຝູ່ນ, ແນວປູກ ແລະ ບົວລະບັດໄຮ່ນາ
Tam hau mèn bò nọc nữa chạc xạy can dàng p’hiêng p’ho lẹ khộp xụt, băn đa vi thi can tếch nít kiều cắp nặm, phùn, neo pục lẹ bua la bắt hày na.
5/-Công nghiệp phục vụ nông nghiệp là thế nào?
ອຸດສາຫະກຳຮັບໃຊ້ກະສິກຳແມ່ນແນວໃດ
Út sả hạ căm hắp xạy cá sị căm mèn neo đây?
– Là phải sản xuất nông cụ, sửa chữa máy móc nông nghiệp, chế biến nông sản, lâm sản…
ນັ້ນແມ່ນການຜະລິດເຄື່ອງມື ສ້ອມແປງກົນຈັກກະສິກຳ ປຸງແຕ່ງກະເສດຕາພັນ ແລະ ປ່າໄມ້…
Nặn mèn can p’há lít khường mư, sọm peng côn chắc cá sị căm, pung tèng cá sệt ta p’hăn lẹ pà mạy…
6/- Thương nghiệp xã hội chủ nghĩa quan trọng như thế nào?
ການຄ້າສັງຄົມນິຍົມສຳຄັມຄືແນວໃດ?
Can khạ sẳng khôm ní nhôm sẳm khăn khư neo đây?
– Thương nghiệp nằm trong khâu lưu thông phân phối, một trong bốn khâu của quá trình sản xuất xã hội.
ການຄ້ານອນຢູ່ໃນວົງຈໍລະຈອນແຈກຢາຍ, ແມ່ນຂອບໜຶ່ງໃນສີ່ຂອບຂອງຂະບວນການຜະ ລິດສັງຄົມ
Can khạ non dù nay vông cho lá chon chẹc dai, mèn khọp nừng nay sì khọp khoỏng khá buôn can p’há lít sẳng khôm.
7/- Vậy phải giải quyết vấn đề gì?
ດັ່ງນັ້ນ, ຕ້ອງແກ້ໄຂບັນຫາຫຍັງ?
Đằng nặn, toọng kẹ khảy băn hả nhẳng?
– Phải tích cực nắm hàng, nắm tiền, chỉ đạo giá cả, quản lý thị trường, đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng.
ຕ້ອງຂັນແຂງກຳສິນຄ້າ, ກຳເງິນ, ຊີ້ນຳລາຄາ, ຄຸ້ມຄອງຕະຫຼາດ, ສົ່ງສິນຄ້າມາຮອດມື ຜູ້ໃຊ້ຈ່າຍ
Toọng khẳn khẻng căm sỉn khạ, căm ngơn, xị năm la kha, khụm khoong tá lạt, sồng sỉn khạ ma họt mư p’hụ xạy chài
8/- Muốn quản lý kinh tế, vì sao phải nắm vững công tác kê hoạch, phải đi vào hạch toán kinh tế.
ຢາກຄຸ້ມຄອງເສດຖະກິດ ເປັນແນວໃດຕ້ອງກຳແໜ້ນວຽກແຜນການ, ຕ້ອງກ້າວເຂົ້າການໄລ່ລຽງເສດຖະກິດ?
Dạc khụm khoong sết thả kít pên neo đây toọng căm nẹn việc p’hẻn can , toọng cạo khạu can lày liêng sệt thả kít?
– Vì đó là một quy luật, có kế hoạch mối cân đối được mọi yếu tố trong sản xuất, phát huy được thế mạnh của địa phương.
ນັ້ນແມ່ນກົດເກນໜຶ່ງ, ມີແຜນການຈຶ່ງດຸນດຽງໄດ້ການຜະລິດ, ເສີມຂະຫຍາຍໄດ້ທ່າແຮງຂອງທ້ອງທິ່ນ
Nặn mèn cốt kên nừng, mi p’hẻn can chừng đùn điêng đạy can p’há lít, sởm khá nhải đạy thà heng khỏng thoọng thìn.
– Có hạch toán mới biết được lỗ lãi cần làm hay không?
ໄລ່ລຽງຈັງຮູ້ໄດ້ຫຼຸບທຶນຫຼືໄດ້ກຳໄລ, ຄວນເຮັດຫຼືບໍ່?
Lày liêng chăng hụ đạy lúp thưn lử đạy căm lay, khuôn hết lử bò?
9/- Hợp đồng kinh tế là ký với ai? Để làm gì?
ສັນຍາເສດຖະກິດແມ່ນເຊັນກັບໃຜ? ເພື່ອເຫັດຫຍັງ?
Sẳn nha sệt thá kít mèn xên cắp p’hảy? P’hừa hết nhẳng?
– Thường là ký giữa đơn vị chủ quản và đơn vị thi công để quy định rõ trách nhiệm. có cơ sở để tiến hành đôn đốc kiểm tra và xử lý khi hợp đồng bị vi phạm.
ຕາມເຄີຍແມ່ນເຊັນລະຫວ່າງກົມກອງເປັນເຈົ້າພາບ ກັບກົມກອງປະຕິບັດງານເພື່ອກຳນົດ ໜ້າທີ່ໄດ້ຈະແຈ້ງ, ມີຫລັກຖານເພື່ອດຳເນີນການຊຸກຍູ້, ກວດກາ, ຕັດສິນການຝຶນຕໍ່ສັນຍາ
Tam khơi mèn xên lá vàng côm coong pên chạu p’hạp cắp côm coong pá ti bắt ngan p’hừa căm nốt nạ thì đạy chá chẹng, mi lắc thản p’hừa đăm nơn can xúc nhụ, cuột ca, tắt sỉn can phửn tò sẳn nha.
Từ vựng chủ đề Kinh tế
ການຜະລິດ | Can p’há lít | Sản xuất |
ແຈກຢາຍ | Chẹc dai | Phân phối |
ອຸດສາຫະກຳ | Út sá hả căm | Công nghiệp |
ການປ່າໄມ້ | Can pà mạy | Lâm nghiệp |
ການຄ້າ | Can khạ | Thương nghiệp |
ທະນາຄານ | Thạ na khan | Ngân hàng |
ຂາເຂົ້າ | Khả khạu | Nhập khẩu |
ຂາອອກ | Khả oọc | Xuất khẩu |
ຈໍລະຈອນ | Cho lá chon | Lưu thông |
ໃຊ້ຈ່າຍ | Xạy chài | Tiêu dùng |
ກະສິກຳ | Cá sị căm | Nông nghiệp |
ກະເສດຕະພັນ | Cá sệt tá p’hăn | Nông sản |
ຫັດຖະກຳ | Hắt thá căm | Thủ công nghiệp |
ກະຊວງສະໜອງວັດຖຸ | Cạ xuông sá noỏng vắt thú | Bộ cung ứng vật tư |
ໄລ່ລຽງເສດຖະກິດ | Lày liêng sệt thá kít | Hạch toán kinh tế |
ວິສາຫະກິດ | Vi sả há kít | Kinh doanh xí nghiệp |
ຫຼຸບທຶນ, ໄດ້ກຳໄລ | Lúp thưn, đạy căm lay | Lỗ lãi |
ລາຄາ | La kha | Giá cả |
ຂາຍສົ່ງ | Khải sồng | Bán buôn |
ຂາຍຍ່ອຍ | Khải nhòi | Bán lẻ |
ຄິດໄລ່ | Khít lày | Tính toán |
ລາຍຮັບ | Lai hắp | Thu nhập |
ເອກະຊົນ | Ê cá xôn | Tư nhân |
ລັດວິສາຫະກິດ | Lắt vi sả hạ kít | Quốc doanh |
ຂອບໃຈກາງ | Khọp chay cang | Khâu trung tâm |
Trích từ tài liệu “Tự học tiếng Lào cấp tốc”
Nghiên cứu và biên soạn :
Sỉviêngkhẹc Connivông
Chỉnh lý : Ngô Gia Linh
Facebook: Cùng học Tiếng Lào